Hành trình "ăn mày cho người khác".
.
Bị liệt và không nói được, nhưng Tân “lì” vẫn hằng ngày lê la mọi nẻo đường, vỉa hè, góc chợ xin tiền của người đi đường để về trao lại cho những người kém may mắn hơn mình.
Nguyễn Minh Tân (26 tuổi, ở Hàn Thuyên, TP Nam Định) đã từng có có 19 năm sống lành lặn, khỏe mạnh. Nhưng bước sang tuổi 20, lúc đang học năm 2 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, Tân bắt đầu mắc chứng bệnh kỳ lạ có tên Wilson.là một bệnh hiếm gặp với tỷ lệ mắc là 1/30.000 người, nếu không chữa trị kịp thời dễ dẫn đến tử vong. Căn bệnh quái ác khiến Tân co rút các cơ toàn thân. Mỗi ngày, Tân phải chịu nhiều cơn đau, chuột rút khủng khiếp. Tân chỉ biết kêu gào và ôm chặt người mẹ của mình. Sau 2 năm sống chung với căng bệnh nghiệt ngã, Tân nằm liệt một chỗ, tay chân co quắp, mặt méo xẹo, không nói năng được.
Nguyễn Minh Tân được mẹ chuẩn bị cho một ngày rong ruổi "xin ăn".
Ảnh: Hoàng Hạnh.
Nhưng không đầu hàng số phận, bước sang năm thứ 3, Tân tập ngóc đầu dậy, lật cơ thể, rồi đòi bố mẹ làm cho hai gióng sắt treo lên giường và bắt đầu hành trình luyện tập. “Nó "lì lợm" lắm. Mỗi ngày, nó bám hai khuỷu tay vào hai gióng sắt rồi đu người lủng lẳng trong đau đớn. Máu ở khuỷu tay tứa hết ra nhưng nó vẫn cứ miệt mài tập”, bà Nguyễn Thị Đào, mẹ Tân, nghẹn ngào kể.
Trong những lần đi châm cứu, gặp những người mắc bệnh tương tự mình khiến Tân động lòng trắc ẩn và ý tưởng giúp đỡ họ bắt đầu từ đây.
Cách kiếm tiền để giúp đỡ người khác của Tân không giống ai. “Đồ nghề” để Tân giao tiếp với mọi người là chiếc điện thoại và máy tính cũ sản xuất từ năm 2000 với bàn phím mất vài chữ cái.Hằng ngày, Tân đẩy chiếc xe lăn rong ruổi khắp các khu chợ, con phố để xin. “Ban đầu, mọi người chỉ nghĩ tôi đi xin cho mình, thấy đáng thương họ cho ít tiền lẻ. Nhưng sau khi biết việc làm của tôi thì cho nhiều hơn, thường từ 50 đến 100 nghìn”, Tân kể. Quyên góp được bao nhiêu tiền, Tân đổi hết thành quà để tặng những người nghèo và có hoàn cả cảnh khó khăn hơn mình.
Bà Đào sụt sùi: “Cứ mỗi sáng bắt đầu chuẩn bị đi nó lại xin tôi 20 nghìn đồng để lấy tiền uống nước, nó nhất định không chịu động vào 1 xu nào tin đi xin được. Ngày nắng cũng như mưa, nó cứ đi miết như thế. Có hôm xin được 300 đến 400 nghìn nhưng có ngày cũng chỉ xin được mấy chục nghìn. Có hôm mưa quá, tôi đạp xe đi tìm đưa nó về, cả mẹ và con cùng ướt sũng. Về nhà, nó ốm không ăn uống được gì cả nhưng hết sốt, nó lại đi”.
Khi biết Tân “đi ăn xin” để ủng hộ người nghèo, bố mẹ và người thân không ủng hộ bởi một người khuyết tật như Tân vốn không lo nổi những sinh hoạt hằng ngày của bản thân, làm sao đi giúp người khác được. Nhưng Tân vẫn kiên quyết thực hiện. Và giờ, nỗi lo của gia đình Tân, những người quen biết Tân là niềm tự hào, cảm phục ý chí của một người “tàn nhưng không phế”.
Đồng cảm, bà Hoa, hàng xóm của Tân cũng không khỏi xúc động nói: "Tôi rất cảm phục Tân. Cậu ấy không đầu hàng số phận mà còn làm một việc cao cả mà không phải người lành lặn nào cũng có thể làm được. Tôi không giúp được gì nên chỉ biết động viên cậu ý cố gắng vượt qua bệnh tật".
Hình ảnh một người không lành lặn miệt mài trên chiếc xe lăn, hàng ngày rong ruổi trên các con phố, các khu chợ đã quá đỗi quen thuộc với người dân địa phương. Ban đầu, gia đình không ủng hộ việc làm của Tân nhưng cũng không ngăn được nên đành động viên Tân cố gắng. Cứ mỗi sáng trước khi Tân bắt đầu hành trình của mình, bà Đào lại đứng nhìn theo người con thiếu may mắn của mình với một nỗi lòng xót xa nhưng cũng rưng rưng tự hào.Bất kể mưa hay nắng, đúng 8h30 sáng, Nguyễn Minh Tân bắt đầu cuộc hành trình thiện nguyện trên chiếc xe lăn của mình.Từ 6 năm nay, do căn bệnh Wilson quái ác, Tân bị liệt và không nói được. Nhưng hàng ngày, Tân vẫn rong ruổi trên khắp các con đường, góc phố của TP Nam Định để đi quyên góp tiền cho những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
Dù đã quá quen thuộc, nhưng bà Nguyễn Thị Đào (mẹ Tân) vẫn không giấu được lo lắng trước mỗi cuộc hành trình của con trai.
Những người dân quanh phố Hàn Thuyên, nơi Tân sinh sống quanh lại hỏi thăm chàng trai khuyết tật nhưng đầy nghị lực.
Tân "lì" nhỏ bé nơi ngã tư của con đường thiện nguyện.
Chợ Bãi Vượt, một trong những điểm đến quen thuộc trong hành trình của Tân. Những người dân nơi đây chào đón anh như người con trong gia đình.
Không nói được, Tân chỉ có thể cúi gập người cám ơn. Trong ảnh, bà Nga (ở chợ Bãi Vượt) vừa ủng hộ vừa hỏi thăm sức khỏe của Tân.
Bà Nga tâm sự: "Tôi bán cá ở đây đã rất lâu rồi nên được chứng kiến những ngày Tân mới đi quyên góp.
Từ đầu, ai cũng nghĩ Tân đi xin là để cho bản thân nhưng sau khi biết được sự thật thì mọi người đều yêu mến và cảm phục cậu ấy. Tôi chỉ mong cho cậu ấy sớm bình phục".
Mỗi đồng tiền được trao qua tay Tân đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều người được giúp đỡ.
Chiếc túi nilong đựng tiền dần đầy lên theo mỗi vòng xe lăn.
Để giao tiếp với mọi người Tân chỉ có cách bấm từng phím điện thoại.
Cuối ngày, số tiền quyên góp được Tân nhờ người dân đếm và đổi qua tiền chẵn.
Sau đó, Tân đổi thành quà để chuyển đến những người khó khăn hơn mình.
** ** ** *** ** ** * *** **
Người đời gọi em là "tàn nhưng không phế!"
Người trong đạo Phật chắc sẽ nhận xét rằng đây là Bồ-tát hạnh!
Em chấp nhận trả nghiệp nhưng không bị nghiệp chia phối, vì em còn biết trải tâm-từ đến những người đau khổ khác.
Đọc gương từ-bi của em, khi quán chiếu lại chính mình, có lẽ nhiều người sẽ cảm thấy ta nhiều phước lành hơn em, nhưng từ-tâm của em thì nhiều vô lượng!
Búp sen kính xin tặng vị Bồ-tát từ bi
http://giupich.org/content/hanh-trinh-may-cho-nguoi-khac
Nguyễn Minh Tân (26 tuổi, ở Hàn Thuyên, TP Nam Định) đã từng có có 19 năm sống lành lặn, khỏe mạnh. Nhưng bước sang tuổi 20, lúc đang học năm 2 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, Tân bắt đầu mắc chứng bệnh kỳ lạ có tên Wilson.là một bệnh hiếm gặp với tỷ lệ mắc là 1/30.000 người, nếu không chữa trị kịp thời dễ dẫn đến tử vong. Căn bệnh quái ác khiến Tân co rút các cơ toàn thân. Mỗi ngày, Tân phải chịu nhiều cơn đau, chuột rút khủng khiếp. Tân chỉ biết kêu gào và ôm chặt người mẹ của mình. Sau 2 năm sống chung với căng bệnh nghiệt ngã, Tân nằm liệt một chỗ, tay chân co quắp, mặt méo xẹo, không nói năng được.
Nguyễn Minh Tân được mẹ chuẩn bị cho một ngày rong ruổi "xin ăn".
Ảnh: Hoàng Hạnh.
Nhưng không đầu hàng số phận, bước sang năm thứ 3, Tân tập ngóc đầu dậy, lật cơ thể, rồi đòi bố mẹ làm cho hai gióng sắt treo lên giường và bắt đầu hành trình luyện tập. “Nó "lì lợm" lắm. Mỗi ngày, nó bám hai khuỷu tay vào hai gióng sắt rồi đu người lủng lẳng trong đau đớn. Máu ở khuỷu tay tứa hết ra nhưng nó vẫn cứ miệt mài tập”, bà Nguyễn Thị Đào, mẹ Tân, nghẹn ngào kể.
Trong những lần đi châm cứu, gặp những người mắc bệnh tương tự mình khiến Tân động lòng trắc ẩn và ý tưởng giúp đỡ họ bắt đầu từ đây.
Cách kiếm tiền để giúp đỡ người khác của Tân không giống ai. “Đồ nghề” để Tân giao tiếp với mọi người là chiếc điện thoại và máy tính cũ sản xuất từ năm 2000 với bàn phím mất vài chữ cái.Hằng ngày, Tân đẩy chiếc xe lăn rong ruổi khắp các khu chợ, con phố để xin. “Ban đầu, mọi người chỉ nghĩ tôi đi xin cho mình, thấy đáng thương họ cho ít tiền lẻ. Nhưng sau khi biết việc làm của tôi thì cho nhiều hơn, thường từ 50 đến 100 nghìn”, Tân kể. Quyên góp được bao nhiêu tiền, Tân đổi hết thành quà để tặng những người nghèo và có hoàn cả cảnh khó khăn hơn mình.
Bà Đào sụt sùi: “Cứ mỗi sáng bắt đầu chuẩn bị đi nó lại xin tôi 20 nghìn đồng để lấy tiền uống nước, nó nhất định không chịu động vào 1 xu nào tin đi xin được. Ngày nắng cũng như mưa, nó cứ đi miết như thế. Có hôm xin được 300 đến 400 nghìn nhưng có ngày cũng chỉ xin được mấy chục nghìn. Có hôm mưa quá, tôi đạp xe đi tìm đưa nó về, cả mẹ và con cùng ướt sũng. Về nhà, nó ốm không ăn uống được gì cả nhưng hết sốt, nó lại đi”.
Khi biết Tân “đi ăn xin” để ủng hộ người nghèo, bố mẹ và người thân không ủng hộ bởi một người khuyết tật như Tân vốn không lo nổi những sinh hoạt hằng ngày của bản thân, làm sao đi giúp người khác được. Nhưng Tân vẫn kiên quyết thực hiện. Và giờ, nỗi lo của gia đình Tân, những người quen biết Tân là niềm tự hào, cảm phục ý chí của một người “tàn nhưng không phế”.
Đồng cảm, bà Hoa, hàng xóm của Tân cũng không khỏi xúc động nói: "Tôi rất cảm phục Tân. Cậu ấy không đầu hàng số phận mà còn làm một việc cao cả mà không phải người lành lặn nào cũng có thể làm được. Tôi không giúp được gì nên chỉ biết động viên cậu ý cố gắng vượt qua bệnh tật".
Hình ảnh một người không lành lặn miệt mài trên chiếc xe lăn, hàng ngày rong ruổi trên các con phố, các khu chợ đã quá đỗi quen thuộc với người dân địa phương. Ban đầu, gia đình không ủng hộ việc làm của Tân nhưng cũng không ngăn được nên đành động viên Tân cố gắng. Cứ mỗi sáng trước khi Tân bắt đầu hành trình của mình, bà Đào lại đứng nhìn theo người con thiếu may mắn của mình với một nỗi lòng xót xa nhưng cũng rưng rưng tự hào.Bất kể mưa hay nắng, đúng 8h30 sáng, Nguyễn Minh Tân bắt đầu cuộc hành trình thiện nguyện trên chiếc xe lăn của mình.Từ 6 năm nay, do căn bệnh Wilson quái ác, Tân bị liệt và không nói được. Nhưng hàng ngày, Tân vẫn rong ruổi trên khắp các con đường, góc phố của TP Nam Định để đi quyên góp tiền cho những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
Dù đã quá quen thuộc, nhưng bà Nguyễn Thị Đào (mẹ Tân) vẫn không giấu được lo lắng trước mỗi cuộc hành trình của con trai.
Những người dân quanh phố Hàn Thuyên, nơi Tân sinh sống quanh lại hỏi thăm chàng trai khuyết tật nhưng đầy nghị lực.
Tân "lì" nhỏ bé nơi ngã tư của con đường thiện nguyện.
Chợ Bãi Vượt, một trong những điểm đến quen thuộc trong hành trình của Tân. Những người dân nơi đây chào đón anh như người con trong gia đình.
Không nói được, Tân chỉ có thể cúi gập người cám ơn. Trong ảnh, bà Nga (ở chợ Bãi Vượt) vừa ủng hộ vừa hỏi thăm sức khỏe của Tân.
Bà Nga tâm sự: "Tôi bán cá ở đây đã rất lâu rồi nên được chứng kiến những ngày Tân mới đi quyên góp.
Từ đầu, ai cũng nghĩ Tân đi xin là để cho bản thân nhưng sau khi biết được sự thật thì mọi người đều yêu mến và cảm phục cậu ấy. Tôi chỉ mong cho cậu ấy sớm bình phục".
Mỗi đồng tiền được trao qua tay Tân đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều người được giúp đỡ.
Chiếc túi nilong đựng tiền dần đầy lên theo mỗi vòng xe lăn.
Để giao tiếp với mọi người Tân chỉ có cách bấm từng phím điện thoại.
Cuối ngày, số tiền quyên góp được Tân nhờ người dân đếm và đổi qua tiền chẵn.
Sau đó, Tân đổi thành quà để chuyển đến những người khó khăn hơn mình.
** ** ** *** ** ** * *** **
Người đời gọi em là "tàn nhưng không phế!"
Người trong đạo Phật chắc sẽ nhận xét rằng đây là Bồ-tát hạnh!
Em chấp nhận trả nghiệp nhưng không bị nghiệp chia phối, vì em còn biết trải tâm-từ đến những người đau khổ khác.
Đọc gương từ-bi của em, khi quán chiếu lại chính mình, có lẽ nhiều người sẽ cảm thấy ta nhiều phước lành hơn em, nhưng từ-tâm của em thì nhiều vô lượng!
Búp sen kính xin tặng vị Bồ-tát từ bi
http://giupich.org/content/hanh-trinh-may-cho-nguoi-khac
LH sưu tầm.
Cuộc đời Nguyễn Minh Tân thật khó khăn. Anh ấy vuợt qua chính mình.
Trả lờiXóaTrái tim anh áy thật kỳ lạ như vị Bồ Tác.
Cảm ơn chị về bài viết
Chúc chị vui nhiều.
Đúng là Tân có trái tim củ Bồ Tát em nhỉ?
XóaMời em:
http://i215.photobucket.com/albums/cc12/ngoclan_3948/GoodMorningCoffee.gif
Qúa hay !!! Cảm ơn em ....
Trả lờiXóaCám ơn bạn.
Xóahttp://daphnegan.files.wordpress.com/2012/10/598784_550329644981644_1678201171_n.jpg
Bạn ơi,sang trang của bạn mấy lần ,nhưng tôi không thấy chỗ đăng nhận xét,mặc dù bài của bạn đã có một nhận xét ! :)
XóaChúc bạn luôn vui.
NA MÔ A DI ĐÀ PHẬT! Cũng là nghiệp chướng chi đây,mong rằng những hành động này của em sẽ giúp em thoát kiếp nạn.
Trả lờiXóaChị cũng nghĩ như em. Momn Tân sớm thoát kiếp nạn.
XóaChúc HN luôn vui.
http://3.bp.blogspot.com/-TUoKGuXgGnk/Umz64jsOuQI/AAAAAAAACo0/dTgWrdPIfvg/s400/37.gif
vượt lên chính mình, hay lắm chị ơi hihi
Trả lờiXóahay em nhỉ?chúc em luôn vui.
Xóahttp://1.bp.blogspot.com/-leeP1e1Svz8/Umzztrt8pSI/AAAAAAAACn4/5LvcXrX4eOs/s400/91.jpg
Người tàn tật tìm mọi cách để giúp người hoạn nạn. Trong khi có nhưng thắng mù muốn che lấp caí mù để lòe đời chơi . Cuộc sống thật quá nhiều xúc cảm chị nhỉ !
Trả lờiXóaThế mới là cuộc sống!
Xóahttp://1.bp.blogspot.com/-leeP1e1Svz8/Umzztrt8pSI/AAAAAAAACn4/5LvcXrX4eOs/s400/91.jpg